Hotline: 0917 020 789

Với chúng tôi, Chất lượng là không thỏa hiệp

  1. Home
  2. Thông tin kỹ thuật cá
  3. NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN, TÁC HẠI VÀ BIỆN PHÁP CẮT TẢO TRONG AO…

NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN, TÁC HẠI VÀ BIỆN PHÁP CẮT TẢO TRONG AO NUÔI TÔM, CÁ

Tảo có hại là gì?

Tảo có hại (Tảo độc) gồm Tảo đỏ, Tảo lam, tảo giáp, tảo mắt  có hại cho tôm, cá và động vật thuỷ sản vì chúng gây hiện tượng nở hoa, sinh ra nhiều chất độc hại, cản trở quá trình hô hấp của động vật thuỷ sản, suy giảm hệ thống gan tụy, gây ra các bệnh đường ruột. Tảo có hại còn gây biến động về môi trường ao nuôi như pH, Ty hoà tan và các yếu tố thuỷ lý thuỷ hoá khác.

Nguyên nhân hình thành tảo có hại?

Các chất thải trong môi trường ao nuôi như thức ăn dư thừa, phân tôm, xác tảo tàn… rất giàu  N và P, Vì vậy tảo hấp thu N-P từ môi trường và quang hợp ánh sáng mặt trời để phát triển. Chính vì vậy những ao nuôi vào cuối vụ, chất thải nhiều, đặc biệt vào thời tiết nắng nóng, tảo phát triển rất mạnh làm biến động môi trường và ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm, cá.

Quản lý tảo trong ao tôm như thế nào?

Có nhiều biện pháp để quản lý tảo trong ao nuôi thuỷ sản, đặc biết là ao nuôi tôm cá. Như siphong đáy loại bỏ chất thải ra ngoài tránh ô nhiểm môi trường và đó cũng là chất dinh dưỡng để tảo phát triển.

Hạn chế ánh nắng mặt trời chiếu xuống ao nuôi tôm bằng biện pháp che lưới lan.

sử dụng các sản phẩm vi sinh như Bio Bzt clear , Aquapro hay pro usa Bzt để phân huỷ chất thải và cắt bớt tảo.

Ảnh hưởng của tảo đối với ao tôm, cá

Khi tảo  trong ao tôm xuất hiện với mật độ cao, về đêm hay sáng sớm tôm sẽ bị nổi đầu vì thiếu oxy trong nước và ao xuất hiện hiện tượng phát sáng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường của tôm nuôi. Ngoài ra, các loại độc tố của tảo độc  còn gây ảnh hưởng đến tôm và môi trường ao nuôi như sau:

Gonyaulax polygramma: là yếu tố gây thiếu lượng oxy trong ao nuôi

Dinophysis acuta SPS: gây ngộ độc cho các loài động vật có vỏ và ở tôm nuôi sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất.

Gambierdiscus toxicus, Ostreopsis mascarenensis: gây ngộ độc tôm, cá.

Alexandrium SPS acatenella: làm ngộ độc và gây tê liệt tôm nuôi.

Karenina breve SPS: ảnh hưởng đến thần kinh và gây ngộ độc tôm. 

Gymnodinium mikimotoi: ảnh hưởng đến các tế bào, gây tắc nghẽn mang tôm

Biện pháp cắt tảo (diệt tảo) có hại trong ao nuôi tôm, cá

Bài viết mới

Năm 2024, ngành tôm Ấn Độ đối mặt với một cú sốc lớn khi Hoa Kỳ, một trong những thị...

Một câu hỏi thường gặp của người nuôi tôm là: “Tôm mất bao lâu để đào thải hết kháng sinh...

Giới thiệu về nuôi tôm công nghệ cao Nuôi tôm công nghệ cao là một phương pháp nuôi tôm...

Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Liptopenaeus vannamei) trong những năm trở lại đây có sự thay đổi lớn về...

Nuôi tôm về se lớn với kích cỡ từ 20-30 con giúp tối ứu hoá lợi nhuận, nhưng cũng gặp...

I. Bệnh EHP trên tôm là gì? EHP là bệnh do ký sinh trùng Enterocytozoon hepatopenaei (viết tắt là EHP)...