NGUYÊN NHÂN GÂY RA NẤM ĐỒNG TIỀN TRONG AO NUÔI TÔM 1️⃣ CHẤT LƯỢNG NƯỚC AO KÉM 📌 Môi trường ao nuôi bị ô nhiễm do chất hữu cơ dư thừa từ thức ăn thừa, phân tôm, xác tôm chết và tảo tàn.📌 Nồng độ khí độc cao như NH₃,
1️⃣ NHỚT BẠT LÀ GÌ? Nhớt bạt là lớp màng sinh học xuất hiện trên bạt đáy hoặc bề mặt nước trong ao nuôi. Thành phần chính bao gồm:✅ Tảo tàn, vi khuẩn có hại, chất hữu cơ phân hủy (thức ăn dư thừa, phân tôm, xác tảo).✅ Màng nhầy
Ngành nuôi tôm tại Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp đáng kể vào nền kinh tế và xuất khẩu thủy sản. Tuy nhiên, những thách thức như dịch bệnh, biến đổi khí hậu và yêu cầu khắt khe từ thị trường quốc tế đòi
Tôm càng xanh là một loài giáp xác sinh trưởng tốt trong môi trường nước lợ. Tôm càng xanh rất dễ nuôi, nhanh lớn, ít dịch bệnh và có giá trị dinh dưỡng không kém gì so với tôm thẻ, tôm sú. Tôm càng xanh sống chủ yếu trong môi
Nấm đồng tiền là gì? Nấm đồng tiền gồm tảo và vi khuẩn quang hợp, tạo thành hệ cộng sinh. Nấm đồng tiền thường xuất hiện dưới dạng vảy, cành cây, hoặc sợi mắc vào cành, thậm chí giống hình chân chó ( người dân hay gọi là nấm chân
Bệnh do ký sinh trùng Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) là một trong những thách thức lớn đối với ngành nuôi tôm hiện nay. EHP là một loại vi bào tử trùng gây bệnh chủ yếu ở tôm thẻ chân trắng và tôm sú EHP là một loại vi bào tử trùng
I. Bệnh EHP trên tôm là gì? EHP là bệnh do ký sinh trùng Enterocytozoon hepatopenaei (viết tắt là EHP) gây ra cho tôm, còn được gọi là bệnh vi bào tử trùng, sống trong tuyến gan tụy của tôm, gây ra các triệu chứng như tôm chậm lớn, vỏ
Để đạt tỷ lệ sống cao khi thả tôm giống, cần áp dụng các kỹ thuật chăm sóc và chuẩn bị chu đáo. Trước khi thả tôm, quan trọng phải thông báo độ mặn của ao nuôi cho trại giống ít nhất 2-3 ngày trước, để họ điều chỉnh độ