Nuôi tôm có thể hỗ trợ tái tạo rừng ngập mặn
Nghiên cứu mới đã phát hiện ra rằng nuôi tôm, từng là nguyên nhân gây mất rừng ngập mặn, có thể bảo vệ và phục hồi hệ sinh thái quan trọng này.
Xem thêmNghiên cứu mới đã phát hiện ra rằng nuôi tôm, từng là nguyên nhân gây mất rừng ngập mặn, có thể bảo vệ và phục hồi hệ sinh thái quan trọng này.
Xem thêmKhám phá cách thức của sự biến đổi gen tự nhiên trên động vật thủy sản để kháng lại các mầm bệnh do vi rút và phương pháp lựa chọn bộ gen trong việc cải thiện tính kháng bệnh đốm trắng trên tôm thẻ chân trắng.
Xem thêmSinh khối tôm nuôi rất quan trọng nhưng hiện nay vẫn được tính thủ công, độ chính xác thấp và dễ gây stress cho tôm.
Xem thêmViệc hình thành thứ bậc thống trị trước đây chưa từng được báo cáo trên tôm thẻ chân trắng.
Xem thêmCác chu trình chuyển hóa vật chất có mối quan hệ mật thiết và đóng vai trò quyết định đến hệ sinh thái ao nuôi tôm cá.
Xem thêmKết thúc tháng 8, Việt Nam ghi nhận thặng dư thương mại kỷ lục, một phần nhờ vào Hiệp định EVFTA có hiệu lực. Theo Tổng cục Hải quan, kết thúc tháng 8, Việt Nam xuất siêu 5 tỉ USD. Do đó, lũy kế 8 tháng năm 2020, Việt Nam thặng dư thương mại lên đến con số 13,5 tỉ USD.
Xem thêmMô hình nuôi cá rô phi đơn tính 2 giai đoạn có liên kết với doanh nghiệp cho hiệu quả kinh tế khả quan, giá bán ổn định và ít rủi ro hơn so với nuôi tôm
Xem thêmNhiều tác nhân chưa xác định cùng gây ra nhiều bệnh một lúc cho tôm chứ không phải cùng một tác nhân mà gây ra nhiều bệnh được. Phân trắng, căn bệnh dễ nhận biết nhất ở tôm khi có nhiều dải phân dài xuất hiện trong vó ở các ao nuôi tôm sú và tôm thẻ. Hội chứng này “đánh” vào đường ruột tôm, cũng thường được phát hiện đồng thời với các vấn đề vệ sinh xung quanh trại, cộng với quá trình phát triển của tôm bị giảm sút, kích cỡ chênh lệch, giảm ăn và tỷ lệ chết mãn tính cao.
Xem thêmNhiễm trùng gây ra bởi Enterocytozoon hepatopenaei (EHP), là một trong những mối đe dọa nghiêm trọng đến việc nuôi tôm. Các đợt bùng phát EHP được báo cáo rộng rãi ở Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Thái Lan và Ấn Độ. EHP phát triển trong tế bào chất của tế bào chủ - mô gan tụy ở tôm nuôi. Các dấu hiệu lâm sàng của tôm bị nhiễm bệnh bao gồm tăng trưởng còi cọc, biểu hiện giảm tiêu thụ thức ăn (50–70%), phân trắng và gan tụy biến màu.
Xem thêmMàu sắc là một yếu tố quan trọng xác định việc người tiêu dùng lựa chọn thực phẩm đo đó nó cũng quyết định giá trị của tôm nuôi. Bài viết so sánh màu sắc vỏ tôm và nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt của vỏ tôm thẻ chân trắng.
Xem thêm